Sản phẩm Dạ dày Đông y thế hệ 2 đẩy lùi và kiểm soát bệnh dạ dày hiệu quả

1628647356

Bạn thường xuyên bị chướng bụng khó tiêu, không muốn ăn, thậm chí sợ ăn? Dùng sản phẩm Dạ Dày Đông y thế hệ 2 bí truyền sẽ giúp giảm đầy bụng, khó tiêu, đau tức vùng bụng.

1. Bệnh dạ dày là gì ? Có nguy hiểm không ?

Bệnh dạ dày, thường gặp nhất là viêm loét dạ dày là căn bệnh đặc trưng bởi các vết loét và viêm gây tổn thương trên niêm mạc dạ dày. Các vết viêm loét gây tổn thương, làm bào mòn lớp niêm mạc lót trong của dạ dày và làm lộ ra các lớp bên dưới thành dạ dày. Viêm loét dạ dày là căn bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, giới tính, chủng tộc, khu vực địa lý…

Ở Việt Nam, bệnh đang có xu hướng ngày càng phổ biến và trẻ hóa hơn trong thời gian hiện nay.

Ở giai đoạn cấp tính, viêm loét dạ dày thường khởi phát với các triệu chứng xuất hiện đột ngột, dữ dội nhưng thường diễn tiến nhanh, ít để lại biến chứng và có thể điều trị triệt để.

benh-da-day-la-gi
Bệnh dạ dày nếu không điều trị kịp thời sẽ gặp các biến chứng nguy hiểm

Tuy nhiên nếu để bệnh kéo dài mà không điều trị kịp thời, bệnh chuyển sang giai đoạn mạn tính khiến bệnh nhân phải đối mặt với một loạt biến chứng nguy hiểm như: xuất huyết dạ dày, thủng dạ dày, hẹp môn vị… cuối cùng thậm chí có thể dẫn tới biến chứng ung thư dạ dày.

2. Nguyên nhân gây bệnh dạ dày

Các nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng có 5 nhóm yếu tố nguy cơ chính dẫn tới bệnh viêm loét dạ dày có thể kể đến như:

  • Vi khuẩn HP: Theo thống kê tại Việt Nam có tới 70% dân số mang vi khuẩn Helicobacter Pylori trong cơ thể, trong số đó có tới 10 - 15% số ca biến chuyển thành bệnh viêm loét dạ dày. Vi khuẩn HP khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát triển và tấn công gây ra các vết loét tại niêm mạc dạ dày.
  • Lạm dụng thuốc giảm đau: Việc lạm dụng các thuốc giảm đau, chống viêm phi steroid (NSAIDs) như diclofenac, ibuprofen... hay corticoid (prednisolone, dexamethasone...) cũng là một trong số những nguy cơ dẫn tới viêm loét dạ dày. Các thuốc giảm đau đều các tác dụng phụ là ức chế quá trình sản xuất lớp nhày bảo vệ niêm mạc dạ dày, từ đó khiến cho dạ dày tăng nguy cơ bị tổn thương khi gặp các yếu tố tấn công.
  • Loét do stress: Căng thẳng, stress trong công việc, cuộc sống hằng ngày cũng là một trong những yếu tố nguy cơ hàng đầu dẫn tới tình trạng viêm loét dạ dày. Stress không chỉ kích thích cơ thể tăng tổng hợp các chất trung gian hóa học gây viêm, làm nặng thêm các vết viêm loét mà còn tác động tới các dây thần kinh phó giao cảm tại dạ dày làm tăng phản xạ co bóp khiến cho các cơn đau dạ dày đến dồn dập và nặng nề hơn.
  • Di truyền: Những người có cha mẹ, anh chị em có tiền sử mắc bệnh sẽ có nguy cơ mắc phải viêm loét dạ dày cao hơn so với những người bình thường.
  • Chế độ ăn uống, sinh hoạt không khoa học: Ăn nhiều các thức ăn chua cay, có tính acid, thức ăn khó tiêu… làm nặng thêm các triệu chứng bệnh. Lạm dụng rượu bia, các chất kích thích… cũng gây tăng nguy cơ mắc phải viêm loét dạ dày.

Trên thực tế, không phải ai cứ mắc vi khuẩn HP, lạm dụng thuốc giảm đau hay có chế độ sinh hoạt, ăn uống không khoa học là đều bị biến chứng thành viêm loét dạ dày, có người mắc bệnh nhưng cũng có người không vấn đề gì.

vi-khuan-hp-la-gi
Không phải ai mắc vi khuẩn HP là bị bệnh dạ dày, nguyên nhân thực sự đến từ Cơ địa mỗi người

Đó là bởi nguyên nhân thực sự gây nên viêm loét dạ dày là ở cơ địa của mỗi người.

Cơ địa là tập hợp những khả năng chống lại các bệnh cũng như các tác nhân gây bệnh, cơ địa là yếu tố quyết định xem một người có khả năng bị mắc bệnh hay không.

Một người có cơ địa bị bệnh dạ dày, không đủ khả năng chống lại các yếu tố nguy cơ tấn công niêm mạc dạ dày như vi khuẩn HP, stress, căng thẳng… dẫn tới các vết loét dạ dày xuất hiện và các triệu chứng bệnh ngày càng nặng hơn.

Ngược lại, người có cơ địa không bị bệnh dạ dày, cơ thể đủ khả năng bảo vệ niêm mạc dạ dày, cho dù gặp phải các yếu tố tấn công nhưng dạ dày vẫn bình ổn và không khởi phát bệnh.

3. Điều trị bệnh dạ dày

Theo Tây y: Mục đích chính khi điều trị bệnh nhân bằng Tây y nhằm giảm nhanh các cơn đau và làm lành vết loét. Một số nhóm thuốc chính thường được sử dụng trong lâm sàng bao gồm:  Thuốc kháng acid giúp trung hòa acid trong dịch vị dạ dày tá tràng, thuốc giảm tiết acid giúp giảm tiết acid, thuốc ức chế bơm proton giúp ngăn chặn bài tiết dịch vị dạ dày, kháng sinh diệt HP…

Theo Đông y: Theo Y học cổ truyền bệnh loét dạ dày được mô tả trong chứng ‘‘vị quản thống’’. Y học cổ truyền cho rằng nguyên nhân của bệnh là do các yếu tố về tinh thần như: lo lắng, suy nghĩ, tức giận quá độ và kéo dài sẽ ảnh hưởng đến chức năng của tạng tỳ, vị làm tỳ không kiện vận vị mất chức năng thu nạp dẫn đến khí trệ, huyết ứ, đau bụng, đầy bụng, chậm tiêu, buồn nôn và nôn. Thuốc Đông ý giúp từ từ thay đổi cơ địa, bình can, kiện tỳ vị, an thần, ôn bổ dưỡng khí vừa điều trị vừa ngăn ngừa hiệu quả bệnh tái phát, rất thích hợp để điều trị các bệnh mạn tính như viêm loét dạ dày.

Trên thực tế, việc sử dụng Tây y và Đông y truyền thống để điều trị cho bệnh nhân loét dạ dày đều tồn tại những hạn chế, nhược điểm nhất định, ảnh hưởng lớn tới kết quả điều trị.

nhat-nhat-8
nhat-nhat-8-da-day

Chỉ có những sản phẩm đạt chuẩn Đông y thế hệ 2, kết hợp được những ưu điểm của bài thuốc Ngự y mật phương trị dạ dày cũng như quy trình sản xuất hiện đại, đạt tiêu chuẩn GMP-WHO mới giúp cho bệnh nhân có một giải pháp thực sự hiệu quả, giải quyết được bệnh.

Viên dạ dày Ngự y mật phương là sản phẩm đạt chuẩn Đông y thế hệ 2, được sản xuất từ các bài thuốc trị dạ dày trong Ngự y mật phương bí truyền trong cung đình của  chỉ chữa trị cho các bậc vương tôn quý tộc.

Sản phẩm viên dạ dày Ngự y mật phương đã chữa dứt nhiều ca viêm loét dạ dày, tá tràng tái đi tái lại ngày càng nặng dai dẳng nhiều năm, kể cả những ca đã có chỉ định phẫu thuật.

Lên đầu trang
Loading